Những điều cần chú ý khi ký hợp đồng vận chuyển đường biển

Vận chuyển hàng hóa LCL đi Mỹ

Hiện nay vận chuyển hàng hóa bằng đường biển là phương thức vận chuyển phổ biển. Giao thương, thương mại ngày càng phát triển, hàng hóa được vận chuyển giữa các quốc gia. Các châu lục càng ngày càng nhiều. Vận tải hàng hóa đường biển là phương thức tiết kiệm chi phí. Có thể vận chuyển được đa số các mặt hàng, phù hợp với số lượng hàng lớn, và các hàng cồng kềnh. Vậy
Hợp đồng vận chuyển đường biển là gì?
Những điều cần chú ý khi ký hợp đồng vận chuyển đường biển ?

Hợp đồng vận chuyển bằng đường biển là gì ?

– Hợp đồng vận chuyển đường biển được hiểu là bản cam kết có hiệu lực. Có giá trị pháp lý được thỏa thuận giữa người vận chuyển và người được thuê vận chuyển. Theo đó người vận chuyển sau khi đã có nguồn hàng nhất định. Cần mang về nước để thực hiện buôn bán, sẽ cần phải thuê người vận chuyển.

Những điều cần chú ý khi ký hợp đồng vận chuyển đường biển
Những điều cần chú ý khi ký hợp đồng vận chuyển đường biển

Những điều cần chú ý khi ký hợp đồng vận tải biển

– Thường thì nếu số lượng ít sẽ đi bằng đường hàng không để tiện lợi hơn. Tuy nhiên nếu số lượng hàng lớn, và không cần quá gấp, để tiết kiệm chi phí đại đa số các thương nhân hay các công ty sẽ vận chuyển bằng đường biển.

– Về quy định trong điều 70 – mục 1 – chương V, công ty vận chuyển sẽ thu tiền đặt cọc, sau đó có nhiệm vụ giao trả hàng đúng cảng, đúng nơi đã được ghi trong hợp đồng. Cước sẽ tính theo sự thỏa thuận trong hợp đồng giữa hai bên.

– Khi đã nhận đúng mặt hàng, kiểm tra kỹ về tính đảm bảo người thuê vận chuyển có trách nhiệm sẽ thanh toán toàn bộ chi phí cho người được thuê. Khi cả hai đều thống nhất, và thỏa mãn, hợp đồng sẽ được chấm dứt và vô hiệu lực. Nếu xảy ra sự tranh chấp và bất cập về tình trạng hàng hóa không đảm bảo. Theo đó mọi hình thức bồi thường có thể dựa vào những gì đã quy định trong hợp đồng.

– Hàng hóa vận chuyển bằng đường biển vô cùng đa dạng và phong phú. Không bị giới nghiêm bởi một số mặt hàng nào ngoại đó có thể là. Ao quần, đồ điện tử, đồ gia dụng, thực phẩm, nguyên liệu, nhiên liệu, các mặt hàng tiêu dùng thông thường… trừ các chất cấm như, pháo nổ, bom mìn… (có trong danh sánh cấm nhập khẩu của chính phủ).

– Khi thực hiện ký hợp đồng vận chuyển đường biển. Người được thuê vận chuyển có nhiệm vụ phải đảm bảo được tình trạng an toàn của hàng hóa. Trong tường hợp nếu mặt hàng là động vật sống hay vận chuyển hàng trên boong. Có thể thỏa thuận về việc giảm trách nhiệm đối với người thuê vận chuyển. Hai bên sẽ đưa ra mức giảm thiểu trách nhiệm hợp lý nhất trước khi tiến hàng ký hợp đồng.

Những điều cần chú ý khi ký hợp đồng vận chuyển đường biển
Những điều cần chú ý khi ký hợp đồng vận chuyển đường biển

Tại sao cần có hợp đồng khi vận chuyển đường biển

Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển là hợp đồng kí kết giữa các bên liên quan bao gồm công ty cung cấp dịch vụ. Và chủ hàng thuê vận chuyển với văn bản có nội dung cam kết. Thỏa thuận trong quá trình vận chuyển hàng hóa. Theo đó, những người có trách nhiệm thực hiện đúng nghĩa vụ đã nêu trong các điều khoản hợp đồng. Đơn vị tiến hành thu cước vận chuyển do khách hàng trả và chở hàng từ cảng nhận đến cảng trả hàng bằng tàu biển.

Trong quá trình vận chuyển hàng hóa. Đơn vị cung cấp dịch vụ hoặc khách hàng cần có hợp đồng giải quyết tranh chấp khi gặp phải vấn đề không may. Căn cứ vào nội dung đã kí kết, văn bản đem ra để phân định đúng sai, xóa bỏ mâu thuẫn giữa hai bên.

Một khi tranh chấp xảy ra, hợp đồng vận chuyển là văn bản hiệu lưc nhất, đưa ra làm bằng chứng hữu hiệu trình trước cơ quan có thẩm quyền, nhằm giải quyết bất đồng phía công ty và khách hàng về điều khoản đền bù tổn thất về hàng hóa. Vì vậy, chủ hàng nên cẩn trọng và xem xét kĩ hợp đồng trước lúc kí kết, tránh những xung đột về sau.

Xem thêm:

  1.  Dịch vụ vận chuyển hàng lẻ LCL đi Thượng Hải
  2. Các loại hợp đồng đường biển

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *